Bóng đá Iraq: Từ bóng đen Uday đến bóng ma IS

Logo Bongda.Com.Vn

Mới nhất:

Sân vận động San Siro: Nơi tình yêu và thù hận chung một mái nhà Điểm tin bóng đá Việt Nam 18/7: HLV Việt Thắng dẫn dắt Bình Phước; Văn Thuận trở lại U23 Việt Nam Thomas Frank và cuộc cách mạng ném biên tại Tottenham Hotspur Napoli đưa ra thời hạn chót cho Galatasaray trong thương vụ Osimhen Hojlund: Mảnh ghép lý tưởng cho hàng công của AC Milan Thương vụ Barcola: Khi tham vọng của Bayern va phải thực tế phũ phàng Thương vụ Gyokeres: Arsenal đang kiên nhẫn hay thực sự bất lực? Chủ tịch PSSI quyết tâm đưa Indonesia đến World Cup 2026 Chuyển nhượng sáng 18/7: Arsenal gần hoàn tất vụ Gyokeres; Wissa muốn đến Tottenham Liverpool quan tâm, Ekitike nộp đơn xin rời Eintracht Frankfurt Aston Villa nhắm Garnacho thay thế Rashford mùa hè này Man Utd tăng cường tấn công với Cunha và Mbeumo: Hệ thống Amorim sẽ thay đổi thế nào? Đinh Viết Tú chia tay Thanh Hóa Liverpool và Newcastle đảo ngược tình thế ở thương vụ Ekitike và Isak Newcastle đẩy mạnh đàm phán mua Nicolo Savona dù cầu thủ chấn thương AC Milan hỏi mượn Rasmus Hojlund Inter Milan ra giá mua Ademola Lookman Ten Hag đóng sập cánh cửa tái hợp Antony tại Leverkusen Giải U23 Đông Nam Á 2025: Sự xuất hiện bất ngờ của những cái tên huyền thoại CHÍNH THỨC! Man City công bố thương vụ Sverre Nypan, hợp đồng 5 năm Vinicius Jr "gây bão" với tiệc sinh nhật tuổi 25: Siêu hoành tráng không kém Yamal Cay đắng Crystal Palace, lỡ hẹn Europa League vì không kiểm tra email Không phải phương án B, Ekitike là chữ ký trong mơ của Liverpool
Sân vận động San Siro: Nơi tình yêu và thù hận chung một mái nhà Điểm tin bóng đá Việt Nam 18/7: HLV Việt Thắng dẫn dắt Bình Phước; Văn Thuận trở lại U23 Việt Nam Thomas Frank và cuộc cách mạng ném biên tại Tottenham Hotspur Napoli đưa ra thời hạn chót cho Galatasaray trong thương vụ Osimhen Hojlund: Mảnh ghép lý tưởng cho hàng công của AC Milan Thương vụ Barcola: Khi tham vọng của Bayern va phải thực tế phũ phàng Thương vụ Gyokeres: Arsenal đang kiên nhẫn hay thực sự bất lực? Chủ tịch PSSI quyết tâm đưa Indonesia đến World Cup 2026 Chuyển nhượng sáng 18/7: Arsenal gần hoàn tất vụ Gyokeres; Wissa muốn đến Tottenham Liverpool quan tâm, Ekitike nộp đơn xin rời Eintracht Frankfurt Aston Villa nhắm Garnacho thay thế Rashford mùa hè này Man Utd tăng cường tấn công với Cunha và Mbeumo: Hệ thống Amorim sẽ thay đổi thế nào? Đinh Viết Tú chia tay Thanh Hóa Liverpool và Newcastle đảo ngược tình thế ở thương vụ Ekitike và Isak Newcastle đẩy mạnh đàm phán mua Nicolo Savona dù cầu thủ chấn thương AC Milan hỏi mượn Rasmus Hojlund Inter Milan ra giá mua Ademola Lookman Ten Hag đóng sập cánh cửa tái hợp Antony tại Leverkusen Giải U23 Đông Nam Á 2025: Sự xuất hiện bất ngờ của những cái tên huyền thoại CHÍNH THỨC! Man City công bố thương vụ Sverre Nypan, hợp đồng 5 năm Vinicius Jr "gây bão" với tiệc sinh nhật tuổi 25: Siêu hoành tráng không kém Yamal Cay đắng Crystal Palace, lỡ hẹn Europa League vì không kiểm tra email Không phải phương án B, Ekitike là chữ ký trong mơ của Liverpool

Bóng đá Iraq: Từ bóng đen Uday đến bóng ma IS

BongDa.com.vnUday Hussein, con trai cả của Saddam Hussein khiến nền bóng đá Iraq chìm vào bóng tối. Sự cai trị hà khắc và có điên rồ xuất hiện ở khắp mọi nơi trên đất nước.

Đón đọc phần đầu:

Các cầu thủ phải thi đấu trong sự đe dọa và sợ hãi, thất bại trên sân cỏ sẽ dẫn họ đến phòng giam, những cuộc tra tấn dã man và đủ loại hình phạt ác nghiệt...

Bóng đá Iraq: Từ bóng đen Uday đến bóng ma IS

Bóng đá Iraq: Từ bóng đen Uday đến bóng ma IS

Từ bóng đen Uday

Cuối mùa hè năm 2000, Iraq thua Nhật Bản 4-1 ở tứ kết Asian Cup. Sau trận đấu, 3 cầu thủ trụ cột trong đội hình là thủ môn Hashim Hassan, trung vệ Abdul Jaber và tiền đạo Qahtan Chatir phải chịu đựng “3 ngày kinh khủng và tồi tệ nhất” trong cuộc đời mình, với sốc điện và những trận đòn roi.

Nhưng những cuộc đánh đập về mặt thể xác không kinh khủng bằng nỗi lo sợ khi bị tra tấn bằng tinh thần. Tai mắt của Uday có ở khắp nơi, những cuộc điện thoại, những cuộc gặp diễn ra trong phòng thay đồ. “Bóng đá là gì nếu người ta không thể chơi nó một cách tự do”. Baba chua xót.

Nhưng bất chấp tất cả, các thế hệ cầu thủ Iraq vẫn chiến thắng. Năm 2002, họ vô địch Tây Á. 4 năm sau ngày gia tộc Hussein bị lật đổ, trong một đêm tươi đẹp ở Jarkata, Lions of Mesopotamia (những con sư tử của Lưỡng Hà – biệt danh của đội tuyển quốc gia nước này), vượt qua Ả Rập Xê Út 1-0 để viết lên một trong những câu chuyện đẹp nhất lịch sử bóng đá thế giới. Bởi chỉ đúng có 6 tháng sau chức vô địch Châu Á, Iraq bị FIFA trừng phạt bởi những sự lùm xùm và khuất tất giữa LĐBĐ nước này và Chính phủ.

"Chiến tranh không thể giết bóng đá"

"Chiến tranh không thể giết bóng đá"

Và cũng phải mất 10 năm sau ngày chế độ độc tài Hussein bị lật đổ, tức là vào tháng 3 năm 2013, người dân Iraq mới lại được chứng kiến trái bóng tiếp tục lăn trên thủ đô của họ. Đó là thời điểm mà các trận thi đấu quốc tế đã được phép tổ chức tại Baghdad, cho dù lệnh cấm đã được FIFA dỡ bỏ cách đó hai năm. Nhưng đội tuyển quốc gia Iraq vẫn phải thi đấu tại một SVĐ khác, được chính phủ Mỹ hỗ trợ xây từ năm 2009, và cách xa khu vực chiến tranh.

Đến bóng ma IS

Tuy vậy, vào tháng 6 năm 2014, LĐBĐ Iraq nhận được những lời cảnh báo về việc có sự tác động và lôi kéo của Nhà nước hồi giáo tự xưng (IS) đến các cầu thủ của ĐTQG Iraq. Họ được kêu gọi loại bỏ những kẻ theo đạo Sunni trong đội hình. Nhưng các cầu thủ nói không.

IS hiện tại chiếm đóng một vùng rộng lớn trên toàn lãnh thổ Iraq. Hồi mùa hè năm trước, ba ngày sau khi Messi ghi bàn vào lưới Iran tại vòng bảng World Cup, một nhóm các thành viên có liên quan đến IS tuyên bố trên Twitter, rằng Messi là “chiến binh thánh chiến của khu vực Mỹ Latin”.

Cảnh xem bóng đá ở Iraq

Cảnh xem bóng đá ở Iraq

Nhưng đó gần như chỉ là sự đùa cợt. IS không thích bóng đá. Thời điểm này, mỗi ngày ở Iraq, trung bình có hơn 150 người chết và bị thương vì các vụ đánh bom. Ngày 19 tháng 1 năm 2015, tại thành phố Mosul, thành phố lớn thứ hai của Iraq, IS giết 13 thanh thiếu niên chỉ vì họ lỡ xem trận đấu giữa Iraq và Jordan ở Asian Cup. Tại những nơi mà phiến quân của nhà nước Hồi Giáo chiếm đóng, không có sự sống cho bóng đá.

Cho tới đầu tháng 3 năm 2015, IS vẫn còn kiểm soát một khu vực rộng lớn vây quanh Baghdad và các khu vực khác của Iraq.

IS không thích bóng đá

IS không thích bóng đá

Nhưng bóng đá Iraq, như lời huyền thoại Amo Baba nói, có một tiềm năng và nguồn nội lực vô cùng lớn. Vượt qua những vụ đánh bom, những cuộc xung đột diễn ra liên miên bên ngoài sân cỏ, là thế hệ vàng năm 2007, và bây giờ, là thế hệ của những Asadi, Salman và đặc biệt là Humam Tariq, một “Messi Baghdad”.

Phải, chính xác là một Messi trên tư cách cầu thủ chuyên nghiệp.